chamichi hà nội review trà sữa chamichi chamichi gào chamichi review chamichi hà nội chamichi thailand chamichi foody chamichi chi nhánh chamichi của gào
Trà sữa Chamichi hiện đang bị tẩy chay và cực kỳ vắng khách do dùng nguyên liệu bẩn
Tin trên kenh14
Ảnh 1 nhân viên Chamichi chụp – trà sữa pha chế từ đường hoá học không nhãn mác:
chamichi menu 77 Nguyễn Thị Minh Khai chamichi franchise chamichi chamichi nha trang chamichi trần bình trọng chamichi hải phòng chamichi hà nội chamichi địa chỉ
Chamichi Thái Lan chỉ là trà sữa hàng rong. Gào quảng cáo là nhập nguyên liệu từ Thái về bán. Nhập trà sữa vỉa hè thế này bảo sao uống không đau bụng?
Chính vì nguyên liệu vỉa hè, toàn đường hoá học nên chỉ sau 1 thời gian ngắn, đã có hàng ngàn khách hàng đi uống về và cảnh báo mọi người. Tụi mình chỉ post 1 số ở đây:
Hiện giờ các cửa hàng Chamichi đã vắng heo hắt, ảnh chụp tối Chủ Nhật trong lúc các quán khác đông nghịt, riêng quán Chamichi không 1 khách hàng, bảo vệ ngồi ngáp
Chắc hẳn sau một thời gian theo dõi “chị” #VũPhươngThanh aka #Gào, nhiều bạn cũng thắc mắc tại sao #Chamichi ế sưng sỉa mà “chị” vẫn tiếp tục mở rộng thị trường đúng không?
Hiện tại, ở bất kì đâu trên thế giới, cũng đã xuất hiện kiểu lừa đảo mới – cùng với các loại white collar crimes khác (dịch nôm na tội phạm trí tuệ) – là kiểu làm giàu bằng cách đánh bóng bản thân quá đà. Các case này có thể kể tới The Kafe của Đào Chi Anh, Theranos của Elizabeth Holmes.
Câu chuyện lừa đảo này rất đơn giản. Bạn đừng nghĩ lừa đảo chỉ là ăn cắp tiền, lừa đảo được hiểu là lợi dụng người khác. Lợi dụng dân trí thấp, nhận thức chưa đủ hoặc tính cộng đồng nhằm trục lợi bản thân (bạn nào học commercial law cũng biết, thậm chí 1 bản hợp đồng cũng k có giá trị nếu 1 trong các bên kí hợp đồng được xác minh không đủ khả năng hiểu hết về hợp đồng này) cũng là lừa đảo.
Vậy tiến trình lừa đảo là gì, và ai là target victims?
Bước 1: giới thiệu bản thân: tự dưng tràn ngập báo chí xuất hiện lộng lẫy dù trước đó đéo ai biết trình độ đứa này ra sao, làm gì, profile thế nào. Nói chung cứ lên mạng chém ầm ầm là tôi giỏi, học nước này nước kia cha mẹ là ông A bà B, tôi kinh nghiệm là chỗ X chỗ Y.
Tại bước này, 1 thị trường tiềm năng được xác định. Tất nhiên còn ai ngoài giới trẻ: kinh nghiệm k đủ, tuổi đời k đủ, lại còn dễ bị ma mị bởi lối sống hào nhoáng. Tất nhiên, các nhân vật xuất chúng trên sẽ tô vẽ cho bản thân các câu chuyện “nhà nghèo vượt khó”, “gia đình hạnh phúc”, “triết lí khởi nghiệp” và vài ba câu quan niệm sống ba xu lượm lặt (hoặc dịch từ ngôn tình TQ ra). Tự dưng khi có 1 cộng đồng fan lớn => potential market => dễ thu hút đầu tư của bên thứ 2.
Bước 2: giới thiệu sản phẩm: sản phẩm tôi gọi vốn hàng trăm/ hàng chục triệu đô, là sản phẩm trí tuệ, là sản phẩm the best of the town nói chung v đó.
Bước 3: mở rộng (thật nhanh) thị trường: các bạn học business cũng biết, làm ăn không dễ. Chỉ nội tính 1 cái fee set up thôi cũng rất đau đầu, chưa kể phải quản lí rất nhiều khâu. Thế nên, việc mở rộng thị trường nhanh chóng tất nhiên sẽ đánh đổi lại chất lượng. Dần dần mất khách và sập.
Các bạn thấy quen không? Đó là chị Vũ Phương Thanh của chúng ta. Mục tiêu của chị Thanh không phải là chuỗi cửa hàng ăn uống Chamichi như cái tên chị đặt (theo giấy chứng nhận đăng kí) mà là tạo 1 thị trường phông bạt thật to nhằm đánh bẫy con mồi đầu tư. Cái đích là con mồi bỏ túi đầu tư nhé – đây chính là target victims.
Các bạn, nếu bảo target victims tại sao k tìm hiểu kĩ hãy mua thương hiệu, hoặc tại họ tham giàu mà mua, thì cũng rất bias. Việc này, xin phép nói 1 tí về tâm lý người Việt. Bản chất ĐA PHẦN người Việt rất dễ tin tưởng. Làm ăn chung mới thấy, thậm chí mua đất mua nhà sang tên shop còn viết tay không người chứng nhận. Khúc này xin phép không victim blaming. Và cơ bản, không phải ai làm kinh doanh cũng thông minh. Nhưng trong kinh doanh, ai ngu thì chết. Hết.
Trở lại câu chuyện bước 3:
Các bạn cũng đừng nghĩ chị giàu bỏ gần 2 tỉ góp vốn. Cái gì trên giấy tờ cũng giả được hết. Vốn điều lệ của các công ty còn giả được mà. Nhưng cơ bản, cái phông bạt chị tạo ra đã khiến ối người tin là thật, rót tiền đầu tư hoặc xin nhượng quyền. Và lí do tại sao Chamichi chưa sập, vì cơ bản cái sân khấu này chưa sập được. Hợp đồng với nhà đầu tư hoặc người chuyển nhượng có nhiều ràng buộc, ví dụ: phải duy trì 1 chi nhánh trong 2 năm. Lỗ hay không chưa biết, nhưng tiền từ các nhà chuyển nhượng khác chưa chắc khiến Chamichi lỗ trong năm nay. Nhưng chắc chắn 100%, tiền về tay chị.
Và 1 ngày, nếu cả hệ thống lỗ, chị sẽ nhảy ra và làm mie cái mới. Và chị đang tẩy trắng lồng lộn chắc chuẩn bị cho bước này. Hoặc đang làm bước này mie nó rồi.
Trong trường hợp tinh vi hơn, những người hợp tác với chị ở cái Chamichi đầu tiên cùng liên kết lại tạo phông bạt này, thì chúng ta có thể hiểu nôm na là “buôn bán khởi nghiệp”. (khởi nghiệp theo nghĩa VN nhé, k phải start-up ở thung lũng Silicon nha).
Các nhà đầu tư khởi nghiệp thường rất hay mạnh mồm tuyên bố quăng vào dự án này dự án kia vài triệu đô. Chưa chắc là thật. Họ quăng miếng như vậy để người khác tin thật sự là công ty này có giá thật sự, và mạnh tay chi tiền/ đầu tư/ chuyển nhượng. Đến lúc này thì thành bố của lừa đảo có tổ chức.
Một công ty bán hàng được tính là lừa đảo khi doanh thu chính k đến từ việc bán hàng (Bộ Công thương, D1052). Tương tự, câu chuyện lừa đảo tinh vi này r cũng bị phát hiện (hoặc bb phát hiện sớm quá), vì cơ bản làm ăn phải dựa trên chất lượng sản phẩm – điều mà chuỗi hệ thống Chamichi không làm được!!!! Sản phẩm không giống quảng cáo, làm ăn thì lỗ (vì còn ai tin mà mở thêm), thì người đại diện của công ty hoàn toàn có thể chịu trách nhiệm pháp luật.
Thật ra, Elizabeth hay Chi Anh cũng bị kêu gọi charged civil crimes (dân sự) hoặc criminal crimes (hình sự). Nhưng câu chuyện The Kafe còn nhiều góc phía sau nên…thôi k nói, chứ như Elizabeth cũng suốt ngày “my blood testing technique is the best” thì sắp ngồi tù rồi.
Nên người giàu thật họ im lặng, còn “lâu đài xây bằng cát thì sớm sập” (2018
P/S: viết bài xong tao tự nghĩ tao nâng tầm chị quá
NHƯNG TAO KHẲNG ĐỊNH TỤI MÀY XÀI TỪ “LỪA ĐẢO” VỚI CHỊ LÀ ĐÚNG NHÉ!